HOẠT ĐỘNG CÔNG THƯƠNG ĐỊA PHƯƠNG

Những tháng đầu năm, dịch bệnh Covid-19 diễn biến phức tạp, giá nguyên vật liệu tăng cao đã ảnh hưởng lớn đến các chuỗi cung ứng và hoạt động sản xuất, xuất khẩu trên địa bàn. Tuy nhiên, tỉnh Vĩnh Phúc đã kịp thời có nhiều giải pháp đồng hành cùng doanh nghiệp tháo gỡ khó khăn, đưa sản xuất công nghiệp đi vào ổn định. Khép lại hành trình một năm đầy nỗ lực, lĩnh vực công nghiệp đã đạt nhiều kết quả khả quan và trở thành điểm sáng trong bức tranh kinh tế của tỉnh.

Bức tranh nhiều gam màu sáng Những ngày cuối tháng 12, chúng tôi có dịp đến thăm một số doanh nghiệp sản xuất kinh doanh trên địa bàn tỉnh. Khác với vẻ vắng lặng ...
Chiến lược phát triển ngành Dệt may và Da giày đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2035 được phê duyệt với mục tiêu tổng quát nhằm phát triển hai ngành trở thành ngành ...
Toàn tỉnh hiện có 46 cụm công nghiệp được thành lập với tổng diện tích 2.353,6ha, 44 cụm công nghiệp đã quy hoạch chi tiết với tổng diện tích 1.869ha. Trong đó, ...
Sau 5 năm thực hiện Đề án (2018 - 2022), TP Hà Nội đã công nhận 196 sản phẩm đạt danh hiệu sản phẩm công nghiệp chủ lực. Năm 2022, TP Hà ...
Toàn tỉnh hiện có 23 CCN đã được quy hoạch chi tiết với tổng diện tích 614,1 ha, trong đó diện tích đất công nghiệp có thể cho thuê là 440,21 ha. ...
Dự hội nghị điểm cầu tại tỉnh Thái Bình có các đồng chí: Khăm Pheng Xay Xổm Pheng, Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ nước Cộng hòa dân chủ nhân ...
Bài 1: Mở rộng mặt bằng sản xuất công nghiệp Theo Quy hoạch phát triển cụm công nghiệp thành phố Hà Nội, đến năm 2030, thành phố sẽ có 159 cụm công ...
Cụ thể, có 5 CCN cơ bản hoàn thành đầu tư hạ tầng, đủ điều kiện cho nhà đầu tư thứ cấp thuê lại đất; 5 CCN đang đầu tư hạ tầng ( CCN ...
Doanh nghiệp nào quan tâm đề nghị gửi Hồ sơ bằng tiếng Anh đến email: se@moit.gov.vn trước ngày 10/8/2022.  Nguồn:Thương vụ Việt Nam tại Thụy Điển
Chính phủ vừa ban hành Nghị định 40/2022 sửa đổi, bổ sung một số điều Nghị định số 144/2016 ngày 1/11/2016 của Chính phủ quy định một số cơ chế đặc thù ...