DOANH NGHIỆP - LÀNG NGHỀ

“Chiến lược phát triển các ngành công nghiệp văn hóa Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030” đã xác định thủ công mỹ nghệ là một trong 12 ngành công nghiệp văn hóa mà Việt Nam cần ưu tiên phát triển. Các chuyên gia đánh giá, thủ công mỹ nghệ Việt Nam hoàn toàn có cơ sở để được kỳ vọng là một ngành kinh tế mũi nhọn, tạo động lực thúc đẩy các ngành công nghiệp văn hóa khác phát triển.

Cơ hội lớn để thúc đẩy tăng trưởng ngành thủ công mỹ nghệ Theo GS.TS Từ Thị Loan - Chủ tịch Hội đồng Khoa học và Đào tạo, Viện Văn hóa Nghệ thuật quốc gia Việt Nam, nghề thủ công ...
Hiện nay trên địa bàn tỉnh Hải Dương có trên 65 làng nghề truyền thống với các nghề: Mộc, cơ khí, thêu ren, gốm sứ, mây tre đan, dệt chiếu cói, trạm ...
Theo đó, mục tiêu đến năm 2025 toàn tỉnh sẽ bảo tồn và phát triển 17 làng nghề, làng nghề truyền thống và 01 nghề truyền thống; Phát triển mới 04 làng ...
Hiện nay, khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và cách mạng công nghiệp 4.0 tác động sâu rộng đến mọi mặt phát triển kinh tế - xã hội, làm thay ...
Thông qua phong trào thi đua, tỉnh đặt ra mục tiêu đến hết năm 2025 có có 02 đơn vị cấp huyện đạt chuẩn nông thôn mới và thành phố Cao Bằng ...
Diễn đàn có chủ đề Chuyển đổi số - động lực phát triển kinh tế hợp tác, hợp tác xã (HTX) trong kỷ nguyên mới gắn với thực hiện Nghị quyết số ...
  1.  Lịch sử vấn đề - thuật ngữ khái niệm Mô hình cụm công nghiệp (CCN) được sử dụng ngày càng nhiều trên thế giới nhằm tận dụng các lợi thế ...
Mục tiêu chung của Chương trình nhằm bảo tồn và phát triển nghề, làng nghề nhằm gìn giữ và phát huy các giá trị, bản sắc văn hóa truyền thống của làng ...
  Nghề rèn truyền thống ở cầu Vực (P. Thủy Châu, TX. Hương Thủy) có 20 hộ, trước đây, tất cả đều làm bằng thủ công nên khả năng cạnh tranh rất ...
Tỉnh Thanh Hóa hiện có nhiều làng nghề truyền thống được duy trì, phát triển từ xa xưa đến ngày nay. Cùng với chức năng làm ra sản phẩm phục vụ đời sống, ...